• Phát huy sức mạnh tinh thần yêu nước Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Thấm nhuần sâu sắc rằng, lòng yêu nước là một giá trị truyền thống quý báu của dân tộc, được sinh dưỡng bởi những cư dân một nước nông nghiệp luôn gắn bó, cố kết, đùm bọc, che chở và giúp đỡ lẫn nhau để chống lại thiên tai, địch họa và cả dịch bệnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".

  • Nuôi dưỡng, bồi đắp nguồn trí tuệ Việt Nam theo lời Bác dạy

    (HCM.VN) - Lời dạy:“Trí tuệ và sáng kiến của quần chúng là vô cùng tận” được trích trong lưu bút của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại triển lãm ngành Hậu cần Quân đội ngày 01/4/1958, cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và đang được phát huy, tạo nên động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị, về chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.

  • Học và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

    Đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng có ý nghĩa chiến lược cơ bản, nhất quán và xuyên suốt, là vấn đề sống còn, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết là sức mạnh, là cội nguồn của mọi thành công: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công”(1).

  • Giáo dục thanh niên vừa “hồng” vừa “chuyên” theo Di chúc Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - Từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Ai cũng nhận rằng thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà và Đoàn Thanh niên Lao động là cánh tay đắc lực của Đảng”. Vì vậy, trước lúc đi xa, Người căn dặn trong Di chúc: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo họ trở thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.

  • “Sự nghiệp vĩ đại của Lênin”

    (HCM.VN) - “Sự nghiệp vĩ đại của Lênin” là bài viết tuy gắn đăng trên Báo Nhân dân, số 42, ngày 24-1-1952, song thể hiện tình cảm đặc biệt và tôn vinh những cống hiến vĩ đại của V.I.Lênin đối với cách mạng thế giới và Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh,1 năm sau đó trong bài viết “Kỷ niệm Lênin”(1).

  • Xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng - người đồng chí gần gũi, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Hồ Chí Minh đã làm gương mẫu để xây dựng Đảng. Tấm gương của lãnh tụ được sự hưởng ứng tự nguyện và nhiệt tình của toàn Đảng, đã tạo nên khuôn phép chặt chẽ và thiêng liêng, để lại truyền thống tốt đẹp về Đảng và sự lãnh đạo của Đảng”.

  • Vấn đề nêu gương trong di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng và dân tộc Việt Nam một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó có tư tưởng về nêu gương. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu phải luôn gương mẫu, đi đầu trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng bộ và nhân dân Thủ đô Hà Nội

    Gắn bó với những địa danh Bắc Bộ phủ, Ba Đình, Vạn Phúc, chùa Trầm, Thanh Oai, Phủ Chủ tịch... của Hà Nội; những bài nói, bài viết; những lần đi thăm cơ sở của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1945 đến 1969 không chỉ thể hiện tầm nhìn chiến lược của lãnh tụ mà còn là minh chứng sinh động cho sự quan tâm đặc biệt của Người với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô Hà Nội.

  • Tư tưởng "dân là chủ" của Hồ Chí Minh cần được quán triệt trong đại hội Đảng các cấp

    Có thể nói dân là chủ, phát huy quyền làm chủ và sức mạnh đại đoàn kết của toàn dân là mạch nguồn, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh.

  • Để "Tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội" như Chủ tịch Hồ Chí Minh kỳ vọng

    Việc chăm lo, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển thanh niên được xác định vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định, phát triển bền vững của đất nước và đó là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị.

  • Phong cách lãnh đạo khoa học của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và trực tiếp lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam trong 24 năm liên tục (từ năm 1945 đến năm 1969). Công lao to lớn và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người gắn liền với thời kỳ lịch sử vẻ vang - giành độc lập cho dân tộc và đấu tranh thống nhất đất nước; thể hiện qua phương pháp và phong cách lãnh đạo khoa học của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ

    (HCM.VN) - Thực hiện nam nữ bình đẳng là tư tưởng nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh; một mặt, thể hiện sự tôn vinh người phụ nữ và khát vọng giải phóng phụ nữ trong tiến trình cách mạng Việt Nam; vì vậy trong Thư gửi phụ nữ toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày 8/3/1960 Người viết: “Đảng và Chính phủ ta luôn luôn chú ý nâng cao địa vị của phụ nữ. Hiến pháp định rõ "nam nữ bình đẳng" và luật lấy vợ lấy chồng, v.v., đều nhằm mục đích ấy”(1); Tư tưởng đó đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị, là kim chỉ nam cho thực hiện bình đẳng giới ở nước ta trong thời kỳ mới.  

Xem nhiều nhất

Liên kết website