• “Sao cho được lòng dân”

    Những kết quả đạt được trong quá trình cải cách hành chính và thủ tục hành chính thời gian qua là rất tích cực và quan trọng, góp phần nâng cao chỉ số hài lòng của người dân, thế nhưng vẫn có không ít đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức chưa “được lòng dân” như Bác Hồ đã từng yêu cầu.

  • Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đội ngũ đảng viên trong quân đội theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đội ngũ đảng viên trong quân đội theo tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm xây dựng đội ngũ đảng viên trong quân đội thật sự mẫu mực, tiêu biểu về phẩm chất đạo đức, năng lực; góp phần xây dựng Đảng bộ Quân đội vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

  • Muốn thành người cách mạng, thành người cộng sản chân chính thì phải chống chủ nghĩa cá nhân

    (HCM.VN) - Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng ta, Nhân dân ta không chỉ những thành quả vĩ đại về một đất nước hòa bình, độc lập tự do, sạch bóng ngoại xâm; một quốc gia biểu tượng về giương cao ngọn cờ đi lên chủ nghĩa xã hội, hướng tới thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mà còn để lại một hệ tư tưởng đúng đắn, sáng suốt định hướng lâu dài về con đường phát triển đất nước hạnh phúc, phồn vinh. Một trong những tư tưởng quan trọng của Người là đấu tranh chống nghĩa cá nhân, nhằm góp phần xây dựng con người của chủ nghĩa xã hội, trước hết là những người cộng sản chân chính, cán bộ, đảng viên gương mẫu, tiên phong, dẫn dắt sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đến bến bờ vinh quang. 

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một đột phá lý luận rất cơ bản

    (HCM.VN) - Cống hiến lớn nhất của Hồ Chí Minh là vạch ra đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Điều đó đã được thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam chứng minh hoàn toàn đúng đắn.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đài Tiếng nói Việt Nam

    (HCM.VN) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chú trọng công tác tuyên truyền cách mạng. Trong những ngày Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, Người đã trăn trở việc thành lập Đài phát thanh quốc gia để phục vụ cho công tác tuyên truyền. Ngày 7/9/1945, theo chỉ đạo của Người, Đài Tiếng nói Việt Nam được thành lập. 76 năm qua, thực hiện lời dạy của Bác, Đài Tiếng nói Việt Nam đã trở thành cơ quan truyền thông đa loại hình, đa phương tiện hiện đại, vững mạnh; giữ vững vị thế là cơ quan báo chí chủ lực, quan trọng của Đảng, Nhà nước; là nhịp cầu, diễn đàn tin yêu của nhân dân trong và ngoài nước, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  • Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chính trị nội bộ

    (HCM.VN) - Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới, các cấp ủy đảng từ Trung ương đến cơ sở, mỗi cán bộ, đảng viên, nhân dân cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chính trị nội bộ trong xây dựng Đảng nhằm xây dựng Đảng ta trong sạch, vững mạnh.

  • Thể chế dân chủ và pháp quyền nhân nghĩa buổi đầu khởi dựng Nhà nước CM Việt Nam

    Vào lúc nhiều nơi trên thế giới vẫn bị bao phủ bởi chính trị cường quyền của chế độ phong kiến chuyên chế, thực dân bạo ngược hay cộng hòa tư sản thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giương cao ngọn cờ dân chủ và pháp quyền nhân nghĩa. Nhà nước cách mạng Việt Nam do Người sáng lập thể hiện đầy đủ diên cách và cốt cách của một thể chế dân chủ hiện đại, dựa trên nguyên tắc pháp quyền, có sức hấp dẫn đối với nhân dân, huy động, tập hợp và phát huy cao độ sức mạnh của nhân dân bảo vệ thành quả cách mạng, kiến thiết đất nước.

  • Thể chế dân chủ và pháp quyền nhân nghĩa buổi đầu khởi dựng Nhà nước CM Việt Nam

    Vào lúc nhiều nơi trên thế giới vẫn bị bao phủ bởi chính trị cường quyền của chế độ phong kiến chuyên chế, thực dân bạo ngược hay cộng hòa tư sản thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giương cao ngọn cờ dân chủ và pháp quyền nhân nghĩa. Nhà nước cách mạng Việt Nam do Người sáng lập thể hiện đầy đủ diên cách và cốt cách của một thể chế dân chủ hiện đại, dựa trên nguyên tắc pháp quyền, có sức hấp dẫn đối với nhân dân, huy động, tập hợp và phát huy cao độ sức mạnh của nhân dân bảo vệ thành quả cách mạng, kiến thiết đất nước.

  • Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lời hiệu triệu yêu nước, bảo vệ độc lập dân tộc

    (HCM.VN) - Cách đây 76 năm, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với đồng bào cả nước và nhân dân các dân tộc trên thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bản Tuyên ngôn, là ngọn cờ hiệu triệu sức mạnh yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam đứng lên đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững nền độc lập mới giành được. Lời hiệu triệu yêu nước ấy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị và được Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy cao độ trong bối cảnh đất nước hiện nay.

  • Hồ Chí Minh - Khát vọng độc lập, tự do, hạnh phúc và phát triển

    (HCM.VN) - Khát vọng độc lập, tự do, hạnh phúc và phát triển đất nước trong di sản Hồ Chí Minh được Đảng ta nhấn mạnh trong các văn kiện Đại hội XIII với quan điểm chỉ đạo “kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.

  • Học Bác về tập trung nhân tài để phát triển đất nước

    Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, tập hợp và đoàn kết đội ngũ trí thức, tập trung nguồn lực trí tuệ cho “kháng chiến - kiến quốc” thể hiện rõ trong quan điểm của Người về “tìm người tài đức” cách đây 75 năm vẫn mang giá trị và được vận dụng trong tình hình mới.

  • Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lợi ích quốc gia - dân tộc trong quan hệ đối ngoại - Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay

    Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đường lối đối ngoại và hoạt động ngoại giao của Việt Nam phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết, trước hết; nói cách khác, “muốn làm gì cũng cần vì lợi ích của dân tộc mà làm”(1). Trong 35 năm đổi mới, đối ngoại Việt Nam luôn vận dụng sáng tạo quan điểm của Người “luôn luôn vì lợi ích của dân tộc mà phục vụ”(2). Lợi ích quốc gia - dân tộc đang và sẽ tiếp tục là kim chỉ nam cho chính sách và công tác đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới.

Xem nhiều nhất

Liên kết website