• Những dấu mốc lịch sử trên hành trình tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc

    (HCM.VN) - Kỷ niệm 111 năm (5-6-1911 – 5-6-2022), Ngày lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc; là dịp để chúng ta ôn lại những năm tháng khó khăn, gian khổ, cả dân tộc chìm đắm trong đêm dài nô lệ, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết định rời bến cảng Nhà Rồng với khát vọng mãnh liệt - cứu nước, cứu nòi. Trên hành trình bôn ba nơi xứ người, với nhiều trải nghiệm quý báu, qua nhiều năm tháng, trong từng dấu ấn khác nhau, đã giúp Người tìm thấy ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, con đường cách mạng vô sản, con đường duy nhất đúng để cứu nước, giải phóng dân tộc.

  • Thường xuyên “vun gốc, tỉa cành”

    Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” và “Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Bác còn chỉ rõ: “Đảng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu”. Quán triệt tư tưởng của Người, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng luôn quan tâm đến công tác cán bộ và xác định việc xây dựng đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ then chốt của then chốt, có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng.

  • Nhận thức đẩy đủ, sâu sắc vai trò, vị trí quan trọng của công tác xây dựng Đảng về đạo đức

    Nhân dịp kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2022), Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Tạp chí Cộng sản, Báo Nhân Dân, Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương phối hợp tổ chức hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” vào ngày 12/5. Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, đã có bài phát biểu định hướng, gợi mở những nội dung nghiên cứu quan trọng. Trang thông tin điện tử Hồ Chí Minh trân trọng giới thiệu bài phát biểu của đồng chí.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời

    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy những điều rất hay, rất đúng về đạo đức cách mạng và chính Người là tấm gương tiêu biểu của nền đạo đức mang tính nhân văn sâu sắc. Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng đã đạt đến sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa lý luận và thực tiễn, giữa việc công và đời tư. Trọn cuộc đời, Người phấn đấu trau dồi và kiên trì giáo dục cán bộ, đảng viên phải rèn luyện đạo đức cách mạng.

  • Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao đạo đức cách mạng

    (HCM.VN) - Kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2022), kỷ niệm 53 năm Ngày ra đời tác phẩm "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân" của Bác, Trang thông tin điện tử Hồ Chí Minh xin giới thiệu bài phát biểu của đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư tại Hội thảo khoa học “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh - cả cuộc đời vì nước, vì dân

    (HCM.VN) - Kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2022) là dịp để chúng ta tri ân những cống hiến vĩ đại của Người đối với dân tộc và thời đại. Đồng thời, học tập, vận dụng những tư tưởng của Người với một mục đích cao cả là cả cuộc đời cống hiến, hy sinh, phấn đấu vì nước, vì dân: “Phải đem hết sức dân, tài dân, của dân làm cho dân. Trước kia sức dân, của dân làm lợi cho đế quốc, nay đem làm lợi cho dân”.

  • Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu

    (HCM.VN) – Đã 70 năm trôi qua, nhưng tác phẩm “Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, theo Người, ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó ắt có tham ô, lãng phí và nơi nào bệnh quan liêu càng nặng, thì ở nơi đó càng nhiều lãng phí, tham ô, càng nhiều hiện tượng tham nhũng.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

    Tư tưởng thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo quy luật tiến hóa của xã hội loài người và tâm lý cầu tiến bộ của con người vào thực tiễn Việt Nam. Đồng thời, phát huy truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường, anh dũng chống giặc ngoại xâm và tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, vượt mọi khó khăn để xây dựng đất nước giàu mạnh.

  • “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Sinh thời, khi đề cập đến đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ, đảng viên, phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính” thường được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến nhiều nhất. Trong Di chúc để lại, một lần nữa Bác nhấn mạnh: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”. Lời dạy ấy của Bác cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị nhân văn và tính thời sự, có ý nghĩa thiết thực đối với mỗi cán bộ, đảng viên.

  • Đoàn kết là sức mạnh của Đảng

    Xây dựng và giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng luôn được Chủ tịch Hồ Chí Minh coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Đoàn kết, thống nhất không chỉ là vấn đề sinh tử của từng tổ chức đảng các cấp, mà còn là sinh mệnh của toàn Đảng, là vấn đề sống còn của cách mạng Việt Nam.

  • Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Mối quan tâm lớn nhất, sâu sắc nhất trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người là xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập Ðảng Cộng sản Việt Nam

    Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Marx-Lenin, Người tìm ra chân lý: cách mạng muốn thắng lợi "trước hết phải có đảng cách mệnh."

Xem nhiều nhất

Liên kết website