• Làm theo Di chúc của Bác, xây dựng Đảng vững mạnh để Tổ quốc trường tồn

    Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một “Quốc bảo” của Việt Nam. Đây là văn kiện lịch sử vô cùng quý giá, kết tinh tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân suốt đời phấn đấu, hy sinh vì Tổ quốc và nhân loại. Di chúc vạch ra định hướng mang tính cương lĩnh cho công tác xây dựng Đảng và sự phát triển của đất nước sau khi kháng chiến thắng lợi. Di chúc của Bác đã trở thành nguồn cổ vũ lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây, cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

  • Giá trị bền vững từ Di chúc của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

    Nhân kỷ niệm 50 năm công bố bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để vận dụng giá trị vào thực hiện thắng lợi mục tiêu như trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã xác định là hết sức cần thiết.

  • Dấu ấn đặc biệt về không gian trưng bày Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Lách cách, lách cách, lách cách… Tiếng máy chữ hòa trong tiếng chim hót và lẫn trong tiếng mưa rơi tí tách đã làm cho không gian trưng bày Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Hồ Chí Minh trở nên thiêng liêng, gần gũi.

  • Bác Hồ viết Di chúc - văn kiện lịch sử vô giá

    Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, đã cống hiến trọn đời cho độc lập, tự do của Tổ quốc, vì cuộc sống no ấm hạnh phúc của nhân dân. Người để lại cho cho Đảng ta, đất nước ta, nhân dân ta một văn kiện lịch sử vô giá, đó là bản Di chúc thiêng liêng, mà đến nay và mãi về sau, chúng ta luôn ghi nhớ, học tập và làm theo.

  • Rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên theo Di chúc

    Chú trọng vấn đề rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, trước khi đi xa về cõi vĩnh hằng, trong bản Di chúc để lại cho muôn đời sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng. Phải thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”[1].

  • Quá trình Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Di chúc và việc công bố Di chúc của Người*

    Ngày 9/9/1969, trong Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) đã xúc động công bố bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là bản Di chúc hoàn chỉnh được ghép nối từ các bản Di chúc mà Bác Hồ đã viết và sửa chữa, bổ sung hoặc thay thế trước đó. Mãi 20 năm, vào năm 1989, khi điều kiện cho phép, tất cả các bản thảo Di chúc của Bác Hồ đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) công bố đầy đủ.

  • Toàn văn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố năm 1969*

    Trong lễ tang của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đồng chí Lê Duẩn – Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đọc lời điếu và công bố Di chúc của Người.

  • Bản “Tuyệt đối bí mật” – Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh sửa chữa năm 1968*

    Năm 1968, từ các ngày 1 - 15/5, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc lại và viết lại bản Di chúc "Tuyệt đối bí mật". Người đã căn dặn thêm nhiều điểm cụ thể về công tác đảng, về việc chăm lo đời sống nhân dân, hạnh phúc con người, về những điều mà Người luôn đau đáu.

  • Bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh sửa chữa năm 1969*

    Ngày 10/5/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh họp Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 16. Đến giờ nghỉ giải lao, Người xin về trước. Từ 9h30 đến 10h30, Chủ tịch Hồ Chí Minh sửa chữa bản Di chúc, Người viết toàn bộ đoạn mở đầu Di chúc vào mặt sau tờ Tin tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam ra ngày 3/5/1969.

  • "Tuyệt đối bí mật" - bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1965*

    Năm 1965, khi tròn 75 tuổi, Bác Hồ bắt tay vào viết Di chúc với nhan đề “Tuyệt đối bí mật” chúc. Lúc này, đồng bào và chiến sĩ cả nước đang sôi nổi thi đua lập thành tích chúc thọ Bác.

1 2 3

Xem nhiều nhất

Liên kết website